Kết quả tìm kiếm cho "khu vực ĐBSCL"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2119
Đột quỵ là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và tàn tật. Tại An Giang, công tác điều trị đột quỵ đã có nhiều chuyển biến vượt bậc nhờ chiến lược đầu tư đồng bộ, khoa học.
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo số 371/TB-VPCP kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại cuộc họp về tình hình thực hiện mô hình chính quyền địa phương 02 cấp; tiến độ triển khai các công trình giao thông trọng điểm và Đề án 01 triệu hec-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh tại vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Kết luận hội nghị về tình hình thực hiện mô hình chính quyền địa phương 2 cấp; tiến độ triển khai các dự án giao thông trọng điểm và Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta lúa chuyên canh vùng Đồng bằng sông Cửu Long, tại thành phố Cần Thơ vào sáng 13/7, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu đẩy nhanh xây dựng các công trình phục vụ hội nghị APEC 2027 xứng tầm với vai trò, vị thế, văn hóa của đất nước, trí tuệ con người Việt Nam.
Khu Kinh tế cửa khẩu (KTCK) An Giang được xác định là một trong 8 khu kinh tế trọng điểm quốc gia. Việc sáp nhập tỉnh, mở rộng không gian phát triển, hình thành một tỉnh lớn với địa hình đa dạng “núi - đồng bằng - biên giới - biển đảo”. Đây là lợi thế chiến lược to lớn để hiện thực hóa tầm nhìn: An Giang trở thành trung tâm phát triển năng động của ĐBSCL, hướng tới mục tiêu trung tâm kinh tế biển quốc gia.
Trước ngày 1/7/2025, Long Xuyên là trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa - xã hội của tỉnh An Giang, đô thị lớn của khu vực Tây Nam Bộ. Khi trung tâm chính trị, hành chính của tỉnh An Giang (sau sáp nhập) được chuyển về Rạch Giá, không ít người băn khoăn về tương lai phát triển của đô thị Long Xuyên.
Ngay sau khi thu hoạch vụ lúa hè thu 2025, tại các vùng sản xuất lúa 3 vụ, nông dân trong tỉnh đang tất bật vệ sinh đồng ruộng, làm đất để kịp xuống giống vụ lúa thu đông 2025 theo lịch thời vụ như khuyến cáo của ngành nông nghiệp.
“Trong 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ và sau gần 4 tháng thực hiện nhiệm vụ sau khi Sở Xây dựng thành lập mới trên cơ sở hợp nhất 2 Sở Xây dựng và Sở Giao thông vận tải (GTVT), ngành xây dựng An Giang đã đạt nhiều kết quả quan trọng, góp phần cho sự phát triển chung của tỉnh” - Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Ngô Công Thức nhận định.
ĐBSCL - vùng đất “chín rồng hội tụ”, không chỉ nổi tiếng với hệ thống sông ngòi chằng chịt, vườn cây trĩu quả và văn hóa sông nước đặc sắc, mà còn là điểm đến đầy tiềm năng cho phát triển du lịch (DL) bền vững với rất nhiều di tích, danh lam, thắng cảnh, biển đảo, núi non... Để phát triển DL tương xứng với tiềm năng, ĐBSCL cần những bước đi chiến lược, đồng bộ và dài hạn.
Việc sáp nhập tỉnh An Giang và Kiên Giang không chỉ là giải pháp hành chính đơn thuần, mà còn là tầm nhìn chiến lược, bước đi đột phá để kiến tạo một thực thể phát triển mới, mạnh mẽ và toàn diện hơn ở vùng biên giới Tây Nam Tổ quốc, mở ra kỷ nguyên phát triển mới cho vùng đất đầy tiềm năng này.
Trong bối cảnh tỉnh An Giang mở rộng, sau khi hợp nhất sẽ mở ra giai đoạn phát triển mới, với nhiều cơ hội, nhưng cũng không ít thách thức. Ngành Nông nghiệp và Môi trường (NN&MT) tập trung giải pháp để tiếp tục là trụ cột trong phát triển bền vững.
Với chiến lược đầu tư trọng điểm, sàng lọc vận động viên (VĐV) bài bản, thể thao An Giang đang chuyển mình mạnh mẽ, hướng tới những đấu trường lớn như SEA Games, Asiad, Olympic. Từ phong trào cơ sở đến thành tích quốc tế, địa phương từng bước khẳng định vị thế trên bản đồ thể thao thành tích cao của cả nước.
Nhân sự kiện trọng đại hợp nhất tỉnh An Giang và Kiên Giang thành tỉnh An Giang mới, phóng viên (P.V) Báo An Giang có cuộc phỏng vấn Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng.